Mối nguy hiểm khi bị nhiễm độc thai nghén

Nhiễm độc thai nghén là tình trạng bệnh lý diễn ra trong thời gian mang thai, thường xảy ra vào tuần mang thai thứ 21 và hay xuất hiện ở người chửa con so, đa thai hoặc đa ối. Vậy mối nguy hiểm khi bị nhiễm độc thai nghén là gì, chúng ta cùng tìm more »
Nhiễm độc thai nghén trong 3 tháng đầu mang thai

Nhiễm độc thai nghén là tình trạng bệnh lý,, đặc biệt là ở nhiều phụ nữ khi có thai trong 3 tháng đầu mà cho đến nay ngành y khoa vẫn chưa biết được nguyên nhân rõ ràng. Danh từ “nhiễm độc thai nghén” xuất phát từ quan niệm đơn giản là khi có thai, more »
Nhiễm độc thai nghén trong 3 tháng cuối thai kỳ

Tình trạng nhiễm độc thai nghén trong 3 tháng cuối của thời kỳ mang thai khác hẳn với tình trạng nhiễm độc thai nghén ở mang thai 3 tháng đầu thai kỳ. Biểu hiện của nhiều thể bệnh từ nhẹ đến nặng hay gặp ở tình trạng nhiễm độc thai nghén qua các triệu chứng cụ more »
Làm gì nếu bị chảy máu khi quan hệ ở nam giới?

Lần đầu tiên khi quan hệ bị chảy máu ở phụ nữ là chuyện bình thường, nó còn khiến cánh đàn ông vui phấn khởi. Tuy nhiên chảy máu khi quan hệ ở nam giới lại là chuyện đáng quan tâm đó. Đàn ông bị chảy máu khi quan hệ là vì sao? Sự cố more »
Những thăm khám cần thiết 3 tháng đầu thai kỳ

Sau khi trễ kinh 2 tuần, cần siêu âm ngả âm đạo để xác định tuổi thai, dự ngày sinh, đến lúc thai 12 tuần tuổi, cần siêu âm đo độ mờ da gáy thai nhi và xét nghiệm sinh hóa máu mẹ. Thạc sĩ, bác sĩ Đặng Châu Quỳnh, Trưởng khoa Sản Bệnh viện more »
Cách chăm sóc rốn cho trẻ sơ sinh

Khi trẻ mới sinh việc chăm sóc cuống rốn của bé là rất quan trọng. Tuy nhiên không phải mẹ nào cũng biết cách vệ sinh rốn. Dưới đây là những lời khuyên chăm sóc rốn cho trẻ sơ sinh: Các mẹ cần đặc biệt chú ý chăm sóc cho cuống tốn khô và sạch more »
Làm gì khi bị rối loạn tiêu hóa?

Rối loạn tiêu hóa có thể xảy ra bất cứ lúc nào, nhưng vào những ngày lễ Tết, nếu ăn uống không hợp lý rất dễ xảy ra, trong đó đáng quan tâm hơn cả là trẻ em và người cao niên. Bởi vì, hệ thống kháng thể chưa hoàn chỉnh (trẻ nhỏ) hoặc đã bị more »
Các bước tự khám vú để phát hiện sớm ung thư

Tốt nhất là bạn khám sau kỳ kinh nguyệt, lúc mô vú mềm mại nhất. Nếu bạn đã mãn kinh thì nên tự khám định kỳ hàng tháng. Bạn hãy tự khám vú đều đặn mỗi tháng 1 lần. Bước 1: Khi bắt đầu tự khám vú cần cởi áo đứng trước gương, 2 tay xuôi more »
Lợi và hại khi sinh mổ lấy thai

Sinh nở là hiện tượng sinh lý bình thường, đa số các trường hợp sẽ được thực hiện qua ngả âm đạo. Tuy nhiên, khi có những trở ngại trong thời gian chuyển dạ, để đảm bảo “mẹ tròn con vuông”, bác sĩ phải dùng đến phương pháp mổ lấy thai. Mổ lấy thai trên người more »
Phù chân khi mang thai

Phù chân thai phụ không phải là không đáng quan tâm. Nếu đã loại trừ cao huyết áp và không có đạm trong nước tiểu mà phù chân thì chắc chắn là do suy tĩnh mạch. Phù sẽ “biến mất” sau sinh do giảm áp lực ổ bụng và khi họ đi lại nhiều, triệu more »
Những loại thuốc bà bầu cần uống để sinh con không dị tật

Canxi, sắt và acid folic (hay còn gọi là folat) là dưỡng chất không thể thiếu với bà bầu giúp giảm nguy cơ sẩy thai, sinh non và khuyết tật ống thần kinh của thai nhi. Thai nhi có nguy cơ nứt đốt sống và não úng thủy vì thiếu acid folic. Theo PGS.TS Nguyễn Thị more »
Chảy máu sau sinh

Chảy máu sau đẻ là một tai biến sản khoa thường gặp tuy không nhiều như nhiễm khuẩn nhưng dễ gây tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời. Bình thường khi chuyển dạ và trước khi thai xổ, thai phụ có thể ra ít máu (từ âm đạo) do cổ tử cung bị more »