Táo bón ở trẻ em có nguy hiểm không ?

check Táo bón ở trẻ em có nguy hiểm không ? Khám bệnh Online hoàn toàn miễn phí bởi Lương y Nguyễn Hùng
new Táo bón ở trẻ em có nguy hiểm không ? Xem tử vi năm 2016 Bính Thân cho 12 con Giáp dựa theo ngày sinh !!!

hanghiem Táo bón ở trẻ em có nguy hiểm không ?

Đã có nhiều cha, mẹ quá lo lắng nếu thấy con bị chứng , thiếu tìm hiểu nên đã vội vàng sử dụng thuốc nhuận tràng, dịch bôi trơn…để cho trẻ có thể đại tiện ngay. Liệu đó có phải là biện pháp hiệu quả? Đâu là biện an toàn và hiệu quả nhanh?

Đối với nhiều bậc cha mẹ, bệnh tiêu hóa ở trẻ nhỏ chỉ là các bệnh lý như tiêu chảy, kiết lỵ, thương hàn…mà không mấy quan tâm đến bệnh táo bón. Trên thực tế, táo bón gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như hệ tiêu hóa của trẻ.

1.Táo bón ở trẻ là gì?

Táo bón trẻ em khiến bụng trẻ đầy chướng, khó chịu hay khuấy khóc… Nếu không được điều trị sẽ dẫn đến hậu quả biếng ăn, chậm lớn, còi cọc, suy dinh dưỡng, nôn trớ…Những chất độc trong phân cần được thải ra ngoài hàng ngày, nếu bị tích lại sẽ bị ruột hấp thu trở lại vào máu, gây hại cho sức khỏe.

2,Cách chữa táo bón trẻ an toàn và hiệu quả

Đã có nhiều cha, mẹ quá lo lắng nếu thấy con bị chứng táo bón, thiếu tìm hiểu nên đã vội vàng sử dụng thuốc nhuận tràng, dịch bôi trơn…để cho trẻ có thể đại tiện ngay. Liệu đó có phải là biện pháp hiệu quả? Đâu là biện an toàn và hiệu quả nhanh?

2.1 Thay đổi

Để điều trị táo bón trẻ em, cần tăng cường chất lỏng, tăng lượng nước và trái cây, thêm rau và trái cây trong khẩu phần của trẻ. Một số loại rau, trái cây có tác dụng nhuận tràng:

 Táo bón ở trẻ em có nguy hiểm không ?

Cho trẻ ăn nhiều rau xanh để tránh táo bón

– Rau: mồng tơi, rau khoai lang, rau sam, rau má, khổ qua, đậu bắp, giá đỗ.

– Trái cây: Đu đủ, thanh long, bưởi, cam, quit, chuối, táo…

– Củ – quả: Củ cải trắng, bí đỏ, dưa leo, khoai lang nghệ, khoai tây cả vỏ, khoai mỡ…

– Ngũ cốc, đậu đỗ: Đậu xanh, đậu đỏ, gạo lức…

Ngoài ra còn có các loại khác: Hạt é, sương sâm…

2.2 Sử dụng thuốc chữa táo bón

Có nhiều loại thuốc để chữa táo bón trẻ em tùy theo mức độ táo bòn của trẻ:

– Thuốc chữa táo bón khối ( thạch agar – agar, cám lúa mì, gôm sterculia) có tác dụng làm tăng khối lượng phân, kích thích nhu động ruột.

– Thuốc chữa táo bón tăng thẩm thấu (magesi sulfat, natri sulfat, đường lactulose, sorbitol) có tác dụng duy trì thể tích chất lỏng trong lòng ruột làm mềm phân, dễ di chuyển.

– Thuốc chưa táo bón làm trơn phân ( dầu olive, dầu paraffin). Tuy nhiên không dung cho trẻ dưới 6 tuổi.

– Thuốc làm mềm phân: Thường dung qua đường trực tràng. Có loại dùng ống bơm rectiol chứa dung dịch glycerol vào hậu môn, chứa natri docusat thụt vào hậu môn. Lưu ý, không nên dung quá thường xuyên.

– Thuốc chữa táo bón loại nhuận tràng kích thích: Kích thích mạnh niêm mạc tăng nhu động ruột tống phân ra ngoài. Song, tránh dùng kéo dài, chống chỉ định cho trẻ em dưới 15 tuổi.

2.3 Tạo thói quen cho trẻ

Tập cho bé đi tiêu mỗi ngày. Tốt nhất cho bé ngồi trên toilet khoảng 10 phút sau bữa ăn mỗi ngày.

Điều quan trọng cốt yếu là các cha, mẹ nên chủ động phòng tránh táo bón trẻ em. Đó là bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng, tăng cường từ rau. Nếu trẻ không chịu ăn rau có thể bổ sung từ túi hòa tan Natufib. Cần cho trẻ uống nhiều nước….

thegioicaythuoc Táo bón ở trẻ em có nguy hiểm không ?

300x250 holy Táo bón ở trẻ em có nguy hiểm không ?

Cùng Chuyên Mục

Bình Luận Facebook

bình luận

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Hotline 24H Mua Hang Online