Cây Thuốc Quý
Lợi ích chữa bệnh từ cây chìa vôi

Cây chìa vôi còn gọi là cây đau xương, bạch phấn đằng. Theo từ Hán, bạch là trắng, liễm là thu, nên có tên vị thuốc bạch liễm. Chìa vôi là một loại cây nhỏ, mọc leo, dài chừng 2 – 4m, toàn thân nhẵn, có tua cuốn đơn hình sợi. Lá đơn xẻ thùy chân vịt, more »
Dây chìa vôi chữa đau nhức xương, phong thấp

Dây chìa vôi là một loại cây nhỏ, mọc leo, có tua cuốn nhỏ hình sợi, ở gốc thường có củ bám vào. Cây có thân dây tròn nhẵn, có phủ phấn trắng. Do thân như chiếc que cắm vào bình vôi, nên có tên là “dây chìa vôi”. Lá đơn, có hình dạng thay đổi, more »
Kim anh tử chữa đái dầm ở trẻ nhỏ

Người Tày gọi là mác nam coi. Là loại cây nhỏ mọc thành bụi. Thân cành có gai, lá kép, mép khía răng nhọn, có lá kèm nhỏ. Hoa to, màu trắng, mọc riêng lẻ ở đầu cành. Quả giả (đế hoa), hình trứng, có gai và đài còn lại, khi chín màu vàng nâu. more »
7 thảo dược cực tốt cho hệ tiêu hóa

Có thể trong cuộc sống của bạn đặc biệt là trong chuyện ăn uống, đã một vài lần bạn có cảm giác ăn uống khó tiêu hoá, bụng cứ ì ạch khó chịu vô cùng. Những nguyên nhân thường gặp đối với chứng khó tiêu hoá bao gồm việc ăn quá nhiều, ăn quá nhanh, more »
Bài thuốc từ phật thủ chữa đau dạ dày, đau bụng kinh

Phật thủ là loài cây gỗ nhỏ, lá khá dày, hình bầu dục, cành có gai ngắn cứng nhọn; cành già màu xanh xám, cành non hơi tím. Cây mỗi năm nở hoa 2 – 3 lần. Hoa phật thủ màu trắng, quả chín vàng óng. Quả, hoa và lá phật thủ đều chứa dầu more »
Món ăn, bài thuốc trị bệnh loãng xương

Ngoài việc dùng thuốc, châm cứu, tập khí công, dưỡng sinh, người xưa cũng sử dụng nhiều món ăn – bài thuốc độc đáo để điều trị chứng loãng xương. Trong Đông y, loãng xương thuộc chứng “cốt nuy” có liên quan tới 3 tạng là thận, tỳ và can; trong đó, tạng thận có vai more »
Uất kim, chi tử – khắc tinh của các bệnh gan mật

Uất kim, Chi tử – khắc tinh của các bệnh gan mật như sỏi mật, viêm túi mật, đường mật, viêm gan; giúp tăng cường chức năng gan, giảm đau, sốt, vàng da… Uất kim từ gia vị bình dân đến vị thuốc quý Nghệ hay còn gọi là Uất kim – gia vị không more »
Chàm lá to chữa viêm họng, hạ sốt

Theo y học cổ truyền, chàm lá to có vị đắng nhạt, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, mát máu, tiêu ban mẩn, cầm máu… Cây chàm lá to còn có tên khác là chàm mèo. Là loại cây nhỏ cao 40 – 80cm (có khi đến 2m). Thân nhẵn, phân nhánh more »
Chữa cao huyết áp, ho gà, đau dạ dày với cây hướng dương

Theo Ðông y, hoa hướng dương có tác dụng trừ phong, sáng mắt. Dùng chữa đầu choáng váng, mặt sưng phù, còn dùng để thúc sinh cho phụ nữ. Hạt hướng dương có vị ngọt, tính bình, không độc. Tác dụng tư âm bổ hư, ninh tâm an thần, chỉ lỵ, thấu chẩn. Cây hoa more »
Cách trị bệnh tiêu biểu từ mã đề

Rau Mã đề vị ngọt, tính lạnh, có tác dụng mát máu, khử nhiệt, ngưng chảy máu cam, tiểu tắc nghẽn, sáng mắt, thông mồ hôi, làm sạch phong nhiệt tại gan, phổi, chữa chứng thấp nhiệt ở bàng quang, lợi tiểu tiện… Cây Mã đề còn gọi là Xa tiền, Bông mã đề, lá more »
Cây sơn kê tiêu chữa cảm mạo phong hàn

Đông y cho rằng, sơn kê tiêu có vị cay, đắng, tính ấm; tác dụng khu phong tán hàn, ôn trung hạ khí, trừ thấp giảm đau. Có rất nhiều công dụng, dùng làm thuốc chữa bệnh. Cây sơn kê tiêu còn gọi là sơn, tên hay gọi là Màng tang, tên tiếng Anh là more »
Dùng cây huyết dụ chữa trĩ ra máu

Theo Đông y, Huyết dụ có vị nhạt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng bổ huyết, tiêu ứ, cầm máu dùng chữa chứng kiết lỵ, rong kinh, phong thấp nhức xương, xích bạch đới, giảm đau, phong thấp gây đau nhức. Cây Huyết dụ có tên khoa học: Folium Cordyline, được trồng nhiều nơi more »