Những bộ phận dùng làm thuốc của cây Atiso

Hoa atisô có tác dụng bổ dưỡng, kích thích tiêu hóa, lợi gan mật, trợ tim, lợi tiểu, thường dùng nấu canh. Khi nấu chú ý không dùng nồi gang hoặc nồi nhôm vì hoa sẽ bị đắng, khó ăn. Bộ phận của cây atisô được dùng làm rau ăn là cụm hoa bao gồm more »

Huyết dụ chữa rong kinh, kiết lỵ ra máu

Cây huyết dụ thường được trồng làm cảnh. Có 2 loại cây huyết dụ. Một loại lá đỏ cả 2 mặt và một loại lá đỏ một mặt, còn mặt kia lá có màu xanh. Cả 2 loại đều được Đông y dùng làm thuốc. Theo Đông y huyết dụ có vị nhạt, hơi đắng, tính mát, more »

Đông y chữa chắp mắt, lẹo mắt

1. Chắp mắt là gì? Đó là chứng viêm do tuyến sụn mi bị tắc nghẽn gây ra. Bệnh thường tái phát và gặp ở cả người lớn lẫn trẻ em. Bệnh do tỳ vị vận hóa thất thường, hệ tiêu hóa rối loạn cản trợ sự hấp thụ các chất dinh dưỡng. Theo Đông more »

Kim ngân hoa chữa mẩn ngứa, mụn nhọt

Ngoài tác dụng chữa dị ứng, mẩn ngứa, kim ngân hoa còn giúp chữa chứng béo phì có kèm theo cao huyết áp và rối loại lipid máu. Theo y học cổ truyền, hoa kim ngân có vị ngọt, hơi đắng, không độc, tính mát, có tác dụng sát khuẩn, giải độc, thanh nhiệt, chữa thấp khớp, more »

Những bài thuốc dân gian từ cây cỏ mực

Dù là cây cỏ thường mọc hoang ở nhiều nơi, nhưng lại rất hữu ích trong việc chữa bệnh vì nhọ nồi là một vị thuốc dễ kiếm mà dân gian thường dùng để cầm máu. Theo Đông y, cỏ nhọ nồi không độc, có vị chua, ngọt, tính hàn, có tác dụng lương huyết, more »

Thanh nhiệt, giải độc với cỏ mực

Theo Ðông y, cỏ mực vị chua ngọt, tính mát, có tác dụng bổ thận, mạnh xương, đen tóc, mát gan, cầm máu, giải độc, chống viêm và chống dị ứng.  Cỏ mực còn có tên gọi là cỏ nhọ nồi, hạn liên thảo. Tên khoa học là Eckipja prortraja, là loại cây nhỏ, mọc hoang ở nhiều more »

Cỏ nhọ nồi chữa chảy máu cam, sốt xuất huyết

Cỏ nhọ nồi còn có nhiều tên gọi khác như cỏ mực, hạn liên thảo, bạch hoa thảo, thủy hạn liên… Đây là loại cây nhỏ sống vài năm, thường mọc hoang ở nhiều nơi, dân gian thường dùng toàn cây làm vị thuốc cầm máu. Một số bài thuốc: – Chữa mề đay: Cỏ nhọ more »

Thường xuyên ăn ngải cứu có hại không?

Cây ngải cứu (còn gọi là ngải diệp) thuộc họ cúc, thường mọc hoang, nhưng nay đã được trồng phổ biến ở nhiều nơi vì công dụng y học của nó. Theo y học cổ truyền, ngải cứu có vị đắng, cay, tính hơi ấm có tác dụng điều hòa khí huyết, trừ hàn thấp, an more »

Cách sử dụng ngải cứu chữa bệnh hiệu quả

Cây ngải thường được cuộn thành điếu như điếu thuốc lá, đốt nóng để tác động vào các huyệt, chữa nhiều bệnh khác nhau. Không dùng cách này cho các bệnh nhiệt. Cách làm điếu ngải: Lấy lá ngải cứu khô vò nát, loại bỏ cành cuống, lấy phần còn lại là ngải nhung đem more »

Món ăn chữa bệnh từ ngải cứu

Cây ngải cứu rất thông dụng trong cuộc sống hàng ngày, bởi nó vừa dễ ăn lại dễ tìm. Song có rất nhiều công dụng chữa bệnh cũng như các món ăn từ ngải cứu, bạn đã biết chưa? Ngải cứu còn gọi là ngải diệp, tên khoa học là Artemisia vulgaris L. thuộc họ cúc. more »

Công dụng chữa bệnh phổ biến và hữu hiệu của cây và lá ngải cứu

Cây ngải cứu có tên khoa học là Artemisia Vulgaris, thường có mùi thơm nồng và có vị hơi đắng hoặc rất đắng tùy theo mùa. Ngải cứu có thể dùng để chế biến các món ăn hoặc được sao khô lên làm thuốc. Dù dùng ở bất kì hình thức nào thì cây ngải cứu cũng có more »

Cách dùng tỏi làm đẹp ít người biết

Những rắc rối thường gặp nhất với bộ móng là móng tay giòn, dễ gãy khiến bạn khó có thể tân trang cho bộ móng được. Muốn nuôi dưỡng bộ móng để bộ móng trở nên chắc khỏe hơn hãy dùng tỏi tươi cắt qua lớp bề mặt, sau đó chà xát lên móng tay nhiều lần. more »



Sức Khỏe Cho Người Việt, Sức Khỏe Đời Sống, Sức Khỏe Gia Đình

Hotline 24H Mua Hang Online