Tai – Mũi – Họng

Các thói quen gây hại cho cổ họng cần bỏ ngay

Những người có thói quen thở bằng miệng khi ngủ cũng sẽ có nguy cơ bị viêm họng mãn tính cao hơn người khác. Thở bằng miệng Trong một số trường hợp như tắc nghẹt mũi, viêm mũi, có khối u hoặc vách ngăn ở mũi… khiến cho việc hít thở qua đường mũi gặp more »

Viêm thanh quản ở trẻ nhỏ

Khi dây thanh âm bị kích thích dẫn đến sưng phồng, giọng nói của trẻ trở nên khàn khàn và khó nghe hơn thường lệ, đó là bệnh viêm thanh quản. Nguyên nhân do trẻ la hét quá nhiều làm cho dây thanh âm bị kích thích. Đôi khi, trẻ hát quá lớn cũng dễ more »

Bệnh khô miệng, khô họng ở người cao tuổi

Khô miệng, khô cổ họng là căn bệnh có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, nhưng ở người cao tuổi (NCT) tỷ lệ mắc nhiều hơn. Dưới đây là một số chú ý về phòng ngừa và điều trị hai căn bệnh này theo khuyếtn cáo của các chuyên gia ở viện y học more »

Bệnh lý viêm tai giữa tiết dịch

Viêm tai giữa tiết dịch (VTGTD) là một bệnh lý “im lặng” của tai giữa, thường không có triệu chứng rõ ràng, chẩn đoán khó hoặc trễ để lại di chứng nghe kém. Bệnh chủ yếu xảy ra ở trẻ em, lứa tuổi thường gặp 2 – 5 tuổi. Bệnh cảnh của tắc vòi nhĩ more »

Phương pháp chữa trị và phòng bệnh viêm mũi dị ứng ở người già

Khi mũi bị viêm, các chức năng đều bị rối loạn làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Trong các bệnh viêm mũi, viêm mũi dị ứng là bệnh hay gặp nhất ở người cao tuổi. Vì sao bị viêm mũi dị ứng? Dị ứng là phản ứng của cơ thể chống lại những kháng nguyên more »

Bị amidan có nên cắt?

Chỉ nên cắt amidan khi viêm amidan gây ra các biến chứng như: viêm phế quản phổi, viêm cơ tim, viêm cầu thận, viêm khớp, áp-xe quanh amidan, viêm hạch cổ… Amidan là lá chắn chống lại vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp nhưng khi bị quá nhiều vi khuẩn “tấn more »

Bệnh điếc trong Đông Y

Điếc là trạng thái mất khả năng tiếp nhận âm thanh từ bên ngoài đưa vào. Y học cổ truyền gọi là Nhĩ Tủng, Tủng Nhĩ, Nhĩ Lung. Nguyên nhân + Điếc Dẫn Truyền: Thường do bệnh ở tai ngoài và tai giữa: Nút dái tai (dái tai nhiều, cứng, bít hết ống tai), màng more »

Phân loại các thể điếc

Căn cứ cấu tạo giải phẫu và chức năng các bộ phận của tai, người ta phân biệt các thể bệnh điếc như sau: – Điếc dẫn truyền: do có dị vật nằm ở tai ngoài và tai giữa như nút ráy tai, viêm tai giữa, ngăn cản sự dẫn  truyền của âm thanh đến more »

Dấu hiệu trẻ bị điếc

Nên nghĩ đến chứng điếc hoặc nghe kém nếu em bé dưới 1 tuổi của bạn không giật mình khi nghe tiếng vỗ tay to từ khoảng cách 1-2 mét, hoặc không có phản ứng gì trước tiếng nói của mọi người. Điếc có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Theo tiến sĩ Trần more »

Dấu hiệu mất thính lực ở trẻ 1 – 3 tuổi

Ở trẻ 1 đến 3 tuổi, hiện tượng mất thính lực có thể xảy ra bất cứ lúc nào, nó có thể dẫn đến sự chậm trễ trong khả năng tìm hiểu và học hỏi của trẻ. Dưới đây là những câu hỏi về lời nói, ngôn ngữ, và các dấu hiệu phát triển thính more »

Các phương pháp điều trị điếc tai

Khi bị điếc tai, cần phải được can thiệp sớm. Muốn can thiệp sớm thì phải phát hiện được sớm. Can thiệp càng sớm bao nhiêu thì tác hại của điếc giảm đi bấy nhiêu. Tùy theo từng loại điếc và nguyên nhân gây ra mà chúng ta can thiệp. 1. Điều trị điếc tai more »

Một số loại điếc đặc biệt

Điếc được phân làm 3 loại là điếc dẫn truyền, điếc tiếp nhận và điếc hỗn hợp. Điếc dẫn truyền Điếc dẫn truyền hay gặp trong các bệnh lý của tai ngoài và tai giữa. Những bệnh tích ở tai ngoài như ráy tai, dị vật tai, dị tật tịt ống tai, nhọt ống tai, more »

Hotline 24H Mua Hang Online