Cách xử lý khi trẻ sơ sinh hay bị nấc

check Cách xử lý khi trẻ sơ sinh hay bị nấc Khám bệnh Online hoàn toàn miễn phí bởi Lương y Nguyễn Hùng
new Cách xử lý khi trẻ sơ sinh hay bị nấc Xem tử vi năm 2016 Bính Thân cho 12 con Giáp dựa theo ngày sinh !!!

hanghiem Cách xử lý khi trẻ sơ sinh hay bị nấc

là hiện tượng phổ biến ở . Tuy nhiên rất nhiều bà mẹ cảm thấy lo lắng khi bé yêu bị không ngừng. Hãy cùng tìm hiểu cách để khiến bé yêu hết hiệu quả.

Nấc thường xảy ra ở trẻ dưới 1 tuổi và thường không gây hại gì. Tuy nhiên, đôi khi nấc nhiều có thể khiến bé khó thở và nôn trớ. Vì vậy mẹ cần biết cách để giảm nấc cho bé.

Nấc là hiện tượng phổ biến ở trẻ sơ sinh. Tuy nhiên rất nhiều bà mẹ cảm thấy lo lắng khi bé yêu bị nấc không ngừng. Hãy cùng tìm hiểu cách để khiến bé yêu hết nấc hiệu quả.

1.

Nấc rất phổ biến ở trẻ sơ sinh. Thậm chí bé có thể bị nấc lần đầu tiên khi vẫn còn trong bụng mẹ. Sau đây là các nguyên nhân phổ biến khiến trẻ sơ sinh hay bị nấc:

heart shaped birthmark baby turkey 1 1519604378 973 width640height480 Cách xử lý khi trẻ sơ sinh hay bị nấc
thực quản có thể khiến bé bị nấc. (Ảnh minh họa)

– Trào ngược dạ dày thực quản

Trào ngược dạ dày thực quản là hiện tượng các chất dịch trong dạ dày trào ngược lên thực quản. Trào ngược dạ dày xảy ra khi trẻ sơ sinh có cơ vòng thực quản thấp, và ngăn cản sự di chuyển của thức ăn. Sự kích thích do dòng chảy ngược của thức ăn và axit sẽ khiến các tế bào thần kinh gây ra sự rung động trong cơ hoành, dẫn đến nấc cục.

– Bú quá no

Khi bé bú quá no dạ dày giãn ra. Sự giãn nở đột ngột của khoang bụng sẽ làm giãn cơ hoành khiến nó co thắt. Từ đó trẻ sơ sinh hay bị nấc.

– Nuốt nhiều không khí

Khi bé bú bình, bé có thể nuốt quá nhiều không khí vì sữa chảy mạnh hơn từ bình so với bú mẹ. Luồng không khí gây ra các triệu chứng tương tự như việc ăn quá nhiều. Dạ dày phồng lên sẽ dẫn tới nấc.

– Dị ứng

Bé có thể dị ứng với một số protein nhất định trong sữa công thức hoặc thậm chí sữa mẹ dẫn đến viêm thực quản. Hiện tượng này cũng có thể gây ra nấc cụt ở trẻ sơ sinh.

– Suyễn

Nếu bé bị hen, các ống phế quản phổi của bé sẽ bị viêm, do đó hạn chế luồng không khí vào phổi. Điều này gây ra tiếng thở khò khè do thiếu hụt hơi, và dẫn đến sự chuyển động co thắt của cơ hoành khiến bé bị nấc cụt.

– Môi trường ô nhiễm

Trẻ sơ sinh có hệ thống hô hấp nhạy cảm. Vì vậy các chất kích thích trong không khí như khói, mùi hương, ô nhiễm có thể khiến bé bị ho. Ho nhiều lần sẽ gây áp lực lên cơ hoành khiến nó rung lên dẫn tới tình trạng nấc cụt.

– Thay đổi nhiệt độ

Đôi khi sự giảm nhiệt độ có thể khiến các cơ của bé co lại dẫn đến nấc cụt.

2.

Khi bé bị nấc mẹ có thể áp dụng các phương pháp sau để giúp bé khỏi nấc:

– Massage lưng bé

Đây là một biện pháp hiệu quả để giảm nấc. Đặt bé ở tư thế ngồi thẳng và nhẹ nhàng xoa lưng cho bé bằng những vòng tròn. Mẹ cũng thể đặt tay lên bụng bé và xoa nhẹ nhưng cần đảm bảo cho bé nằm trên nệm mềm mại. Hãy massage cho bé thật nhẹ nhàng và không dùng quá nhiều lực. Việc làm này sẽ khiến cơ hoành giảm co thắt từ đó giảm nấc cụt.

– Giữ cho bé đứng thẳng sau ăn

Mẹ giữ cho bé đứng thẳng 15 phút sau khi ăn sẽ giúp giữ cơ hoành ở vị trí tự nhiên. Mẹ cũng có thể vỗ lưng bé nhẹ nhàng để con ợ hơi. Điều này sẽ giúp cơ hoành của bé được thư giãn từ đó làm giảm nấc.

– Làm bé xao nhãng

Bất cứ khi nào bé bị nấc hãy làm bé phân tâm bằng một trò chơi hay các loại đồ chơi yêu thích của bé. Nấc là do co thắt cơ, được kích hoạt bởi các xung đột thần kinh. Sự thay đổi kích thích thần kinh bằng cách massage hoặc khiến bé phân tâm có thể làm giảm nấc.

thegioicaythuoc Cách xử lý khi trẻ sơ sinh hay bị nấc

300x250 holy Cách xử lý khi trẻ sơ sinh hay bị nấc

Cùng Chuyên Mục

Bình Luận Facebook

bình luận

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Hotline 24H Mua Hang Online