Cùng tìm hiểu Bệnh Béo Phì- Nguyên nhân- Phương pháp điều trị của Đông Y ( Phần 1)

Đại cương: Béo phì là bệnh do mỡ tích lũy quá nhiều trong cơ thể, làm thay đổi cơ năng sinh lý, sinh hóa của cơ thể, dẫn đến các tổ chức mỡ tích tụ quá khối lượng. Khi không bị phù thủng, cơ bắp phát triễn mạnh, nếu trọng lượng cơ thể vượt quá more »

Huyết dụ chữa chứng phong thấp đau nhức

Cây huyết dụ thường được trồng làm cảnh. Có 2 loại cây huyết dụ. Một loại lá đỏ cả 2 mặt và một loại lá đỏ một mặt, còn mặt kia lá có màu xanh. Cả 2 loại đều được Đông y dùng làm thuốc. Theo Đông y huyết dụ có vị nhạt, hơi đắng, tính mát, more »

Các phương thuốc dùng huyết dụ chữa bệnh

Có hai loại cây huyết dụ, loại lá đỏ cả hai mặt và loại lá đỏ một mặt còn mặt kia màu xanh. Cả hai loại đều được dùng làm thuốc, nhưng loại hai mặt đỏ tốt hơn. Huyết dụ còn tên gọi là phật dụ, thiết thụ (trung dược), chổng đeng (Tày), co trướng more »

Đinh lăng – Cây thuốc tăng lực

Cây đinh lăng thường được trồng ở các đình chùa, trước sân nhà làm cảnh bởi lẽ có dáng cây, kiểu lá đẹp xum xuê và quanh năm xanh tốt. Ngày xưa, nhân dân thường lấy lá non của cây đinh lăng để ăn gỏi cá nên còn gọi là cây gỏi cá. Đinh lăng có tên more »

Phòng co giật ở trẻ bằng lá đinh lăng

Rễ đinh lăng được thu hái  ở những cây đã có từ 4 – 5 tuổi trở lên. Khi đào lấy rễ, rửa sạch, cắt bỏ phần rễ sát với gốc thân, rễ nhỏ thì dùng cả, nếu rễ to thì dùng phần vỏ rễ. Thái nhỏ, phơi khô chỗ râm mát, thoáng gió để giữ more »

Đinh lăng chữa tắc tia sữa, bồi bổ cho sản phụ

Không chỉ là cây cảnh thông dụng, cây rau ăn được ưa thích trong dùng gỏi cá, nem cuốn,đinh lăng còn là một vị thuốc nam có tính năng chống dị ứng, giải độc thức ăn, chống mệt mỏi và làm tăng sức dẻo dai của cơ thể. Cây Đinh Lăng Đinh lăng thuộc loại cây nhỏ, more »

Đinh lăng bổ ngũ tạng

Cây đinh lăng vừa dùng làm cảnh, vừa là thứ rau ăn kèm với một số món ăn như: nem cuốn, gỏi, thịt chó… Ngoài ra, cây còn được dùng để làm thuốc. Rễ đinh lăng được thu hái ở những cây đã có từ 4 – 5 tuổi trở lên. Khi đào lấy rễ, rửa sạch, more »

Cỏ nhọ nồi chữa gan nhiễm mỡ, bạch biến, eczema trẻ em

Cỏ Nhọ nồi (còn có tên Cỏ mực, Hạn liên thảo) vị chua, ngọt, tính hàn, vào 2 kinh can, thận; có tác dụng lương huyết, cầm máu, bổ thận, ích âm, thường dùng chữa trị can thận âm hư, các chứng huyết nhiệt, ho ra máu, đại tiểu tiện ra máu, băng huyết, rong more »

Một số cách dùng cỏ mực làm thuốc

Cỏ mực còn có tên gọi là cỏ nhọ nồi, hạn liên thảo. Tên khoa học là Eckipja prortraja, là loại cây nhỏ, mọc hoang ở nhiều nơi, dân gian thường dùng để làm thuốc cầm máu. Theo Ðông y, cỏ mực vị chua ngọt, tính mát, có tác dụng bổ thận, mạnh xương, đen tóc, mát more »

Bài thuốc dân gian từ cỏ nhọ nồi

Cỏ nhọ nồi còn có nhiều tên gọi khác như cỏ mực, hạn liên thảo, bạch hoa thảo, thủy hạn liên… Đây là loại cây nhỏ sống vài năm, thường mọc hoang ở nhiều nơi, dân gian thường dùng toàn cây làm vị thuốc cầm máu. Một số bài thuốc: – Chữa mề đay: Cỏ nhọ more »

Lời khuyên và cảnh báo khi dùng tỏi

Tỏi là gia vị truyền thống được sử dụng trong rất nhiều món ăn và còn có tác dụng chữa bệnh. Theo các bác sĩ, tỏi giúp tăng cường hệ thống miễn dịch chống lại những cơn cảm lạnh thông thường, ngăn ngừa một số bệnh ung thư. Loại gia vị này cũng có tác dụng more »

Cách dùng tỏi làm đẹp, chữa bệnh

Những rắc rối thường gặp nhất với bộ móng là móng tay giòn, dễ gãy khiến bạn khó có thể tân trang cho bộ móng được.Muốn nuôi dưỡng bộ móng để bộ móng trở nên chắc khỏe hơn hãy dùng tỏi tươi cắt qua lớp bề mặt, sau đó chà xát lên móng tay nhiều lần. more »



Sức Khỏe Cho Người Việt, Sức Khỏe Đời Sống, Sức Khỏe Gia Đình

Hotline 24H Mua Hang Online