Thuốc Đông Y

Món ăn vị thuốc chữa bệnh từ hạt cau

Hạt cau còn có tên là tân lang, binh lang, là hạt chín già của cây cau. Vị cay, đắng, tính ôn; vào kinh tỳ, vị và đại tràng, hạt cau có tác dụng trị giun, còn có tác dụng lợi tiểu thông tiện. Dùng cho các trường hợp bị giun sán, đầy bụng không tiêu, more »

Uất kim, chi tử – khắc tinh của các bệnh gan mật

Uất kim, Chi tử – khắc tinh của các bệnh gan mật như sỏi mật, viêm túi mật, đường mật, viêm gan; giúp tăng cường chức năng gan, giảm đau, sốt, vàng da… Uất kim từ gia vị bình dân đến vị thuốc quý Nghệ hay còn gọi là Uất kim – gia vị không more »

Vị thuốc giúp sáng mắt từ bào ngư

Trong y học cổ truyền, vỏ bào ngư được dùng với tên thuốc là thạch quyết minh. Vỏ được lấy từ bào ngư còn sống hoặc đã luộc chín. Khi dùng, nung vỏ thành vôi hoặc tẩm nước muối. Vỏ bào ngư có hình bầu dục hoặc gần bán cầu, nhìn mặt trong hơi giống more »

Chàm lá to chữa viêm họng, hạ sốt

Theo y học cổ truyền, chàm lá to có vị đắng nhạt, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, mát máu, tiêu ban mẩn, cầm máu… Cây chàm lá to còn có tên khác là chàm mèo. Là loại cây nhỏ cao 40 – 80cm (có khi đến 2m). Thân nhẵn, phân nhánh more »

Rau đắng giúp phòng và trị nhiều bệnh thường gặp

Rau đắng được sử dụng phổ biến trong bữa ăn gia đình. Không những thế, rau đắng còn là vị thuốc giúp phòng và trị một số bệnh thường gặp, đồng thời nó còn là loại thực phẩm giúp giảm béo hiệu quả. Ở nước ta, rau đắng có 2 loại là rau đắng đất và rau đắng biển. more »

Chữa cao huyết áp, ho gà, đau dạ dày với cây hướng dương

Theo Ðông y, hoa hướng dương có tác dụng trừ phong, sáng mắt. Dùng chữa đầu choáng váng, mặt sưng phù, còn dùng để thúc sinh cho phụ nữ. Hạt hướng dương có vị ngọt, tính bình, không độc. Tác dụng tư âm bổ hư, ninh tâm an thần, chỉ lỵ, thấu chẩn. Cây hoa more »

Cách trị bệnh tiêu biểu từ mã đề

Rau Mã đề vị ngọt, tính lạnh, có tác dụng mát máu, khử nhiệt, ngưng chảy máu cam, tiểu tắc nghẽn, sáng mắt, thông mồ hôi, làm sạch phong nhiệt tại gan, phổi, chữa chứng thấp nhiệt ở bàng quang, lợi tiểu tiện… Cây Mã đề còn gọi là Xa tiền, Bông mã đề, lá more »

Cây sơn kê tiêu chữa cảm mạo phong hàn

Đông y cho rằng, sơn kê tiêu có vị cay, đắng, tính ấm; tác dụng khu phong tán hàn, ôn trung hạ khí, trừ thấp giảm đau. Có rất nhiều công dụng, dùng làm thuốc chữa bệnh. Cây sơn kê tiêu còn gọi là sơn, tên hay gọi là Màng tang, tên tiếng Anh là more »

Dùng cây huyết dụ chữa trĩ ra máu

Theo Đông y, Huyết dụ có vị nhạt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng bổ huyết, tiêu ứ, cầm máu dùng chữa chứng kiết lỵ, rong kinh, phong thấp nhức xương, xích bạch đới, giảm đau, phong thấp gây đau nhức. Cây Huyết dụ có tên khoa học: Folium Cordyline, được trồng nhiều nơi more »

Công dụng chữa bệnh của me rừng

Trong đông y cũng được sử dụng đơn độc hay phối hợp như lấy quả me rừng dùng trong trị cảm mạo phát sốt, đau họng, đau răng, chảy máu chân răng, lợi, miệng khô phiền khát, tiểu đường, thiếu vitamine C. Me rừng còn gọi là chùm ruột núi, mận rừng, dư cam tử, more »

Một số bài thuốc chữa bệnh chai chân

Trong Đông y, chai chân thuộc phạm vi các chứng bệnh như Nhục chích, Kê nhãn… Sau đây là một số bài thuốc có thể giúp người bệnh sử dụng khi cần thiết: Bài 1: Ô mai 30g sấy khô, tán vụn, đem ngâm với 250ml giấm chua trong 2 tuần rồi lấy dịch thuốc more »

Hoa tử uy chữa tắc kinh, vô kinh

Trong y học cổ truyền, hoa tử uy là bộ phận dùng làm thuốc khi hoa mới nở, ngọt, tính hơi lạnh, không độc, có tác dụng ích khí, lương huyết, làm tan máu tụ, điều hòa kinh nguyệt, chủ trị các bệnh của phụ nữ. Tử uy tên khác là đăng tiêu, lăng tiêu, more »

Hotline 24H Mua Hang Online